Kiến thức ngành kinh tế đối ngoại

Kiến thức chuyên ngành kinh tế đối ngoại như thế nào? Hãy cùng Rốt tìm hiểu nhá:

Kiến thức ngành kinh tế đối ngoại

Điển hình là những môn chuyên ngành:

1. Bộ môn giao dịch thương mại quốc tế:

– Liên quan đến dao dịch như:

  • Giới thiệu sản phẩm, trả giá, hỏi giá, xác nhận chào hàng,…vv
  • Phương thức trao đổi giữa người mua và người bán;
  • Các  bước để tiến hành đến kết quả;
  • Các phương thức thanh toán;
  • Các điều kiện giao hàng;
  • Biết các bước thực hiện hợp đồng xuất, nhập khẩu tron nước và ngoài nước;
  • …..vv

2. Bộ môn thanh toán quốc tế

– Sẽ học môn: Tỷ giá hối đoái và môn thị trường ngoại hối

– Hiểu hơn về các phương thức thanh toán, mua bán

3. Bộ môn vận tải và giao nhận trong ngoại thương

– Liên quan đến phương thức thuê các tàu, về vận tải,…

– Trách nhiệm của người vận chuyển khi làm ngành, theo ngành

Thanh toán kinh tế 

4. Bộ môn bảo hiểm trong kinh doanh 

– Giúp các bạn hiểu được rủi ro trong lĩnh vưc bảo hiểm

– Phân tách trách nhiệm giữa đối tượng mua và người bán

– Hay khi hai bên xảy ra tổn thất, thì biết chịu trách nhiệm như thế nào…..

– Cần và đủ là nắm rõ kiến thức về pháp luật như luật quốc gia, điều ước quốc tế, tập quán – phong tục quốc tế…

=> Mục đính là biết luật để biết bảo vệ mình trong kinh doanh

5. Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại, pháp luật đại cương

– Biết cách dung hòa, cân bằng, trao đổi và đưa ra hướng giải quyết các xung đột trong làm ăn

–  Am hiểu pháp luật thì chúng ta sẽ ít bị yếu thế hơn

6. Bộ môn sở hữu trí tuệ

– Biết các loại hình tài sản trí tuệ

Vd: Về bản quyền , về nhãn hiệu, về sáng chế, về tên thương mại,…

– Biết cách sử dụng bảo hộ tài sản để khai thác về kinh tế

– Để hiểu những công việc mang tính trái phép.

7. Bộ môn đàm phán quốc tế và môn phát triển kỹ năng 

– Bạn trau dồi các kỹ năng cứng mềm để vận dụng với từng hoàn cảnh

– Thuyết phục người nghe và đàm phán đôi bên cũng rất cần thiết, quan trọng

8. Bộ môn Makerting quốc tế:

– Đòi hỏi bước đầu là phải biết cách nghiên cứu thị trường

– Hiểu được chuyên ngành makerting trong khi giao dịch với nước bạn…

9. Bộ môn thương mại điện tử

– Yêu cầu: Biết cách lập web

=> Để phục vụ bán hàng với mục đích tiếp thị sản phẩm, quảng bá sản phẩm,…

10. Bộ môn chính sách thương mại quốc tế

11. Bộ môn tiếng anh chuyên ngành và cơ sở 

Cảm ơn các bạn đón xem và đón đọc!

– Cà Rốt –

Bình luận