Giáo trình thực hành dạy bán thuốc free cho dược sĩ

Giáo trình thực hành bán thuốc free cho Dược sĩ, giáo trính này được Thạc sĩ Tiến Long biên soạn vào năm 2015 đến này giáo trình thực hành bán thuốc đã trở thành cẩm nang bán thuốc không thể thiếu đối với các Dược sĩ trong nghề, giáo trình thực hành nhà thuốc cung cấp những thông tin liên quan đến y Dược bổ ích, giáo trình không những là người bạn đồng hành, người bạn tin cậy của giới chuyên môn y tế Việt Nam và tất cả các bạn đọc giả quan tâm đến quyển sách này.

Sách thực hành dạy bán thuốc free cho dược sĩ 

Với bộ giáo trình này bác sĩ, dược sĩ, cán bộ y tế, nhân viên nhà thuốc và tất cả những người không làm trong ngành y tế sẽ có thông tin cơ bản chính xác nhất về loại thuốc và những bệnh thường gặp, bộ giáo trình này sẽ giúp cho các bạn xử lý để điều trị những bệnh thông thường.

“Bộ giáo trình thực hành bán thuốc” bao gồm 5 phần: 

Phần 1: Các nhóm thuốc

Bài 1: Kháng sinh

1.Nhóm Betalactam

2.Nhóm Macrolid

3.Nhóm Lincomycin

4.Nhóm Tetracyclin

5.Nhóm Phenicol

6.Nhóm Quinolon

7.Nhóm Sulfamid kháng khuẩn(Nhóm kháng sinh kỵ khí)

Bài 2:Thuốc chống viêm

1.Thuốc chống viêm thường

2.Thuốc chống viêm nặng Corticoid

Bài 3: Kháng Histamin

Bài 4: Thuốc ho, long đờm, tiêu đờm, siro ho thảo dược

1. Long đờm, tiêu đờm

2. Giảm ho, long đờm

3. Siro ho thảo dược

4. Thuốc giản phế quản

5. Thuốc chống dị ứng dạng siro

6. Siro chữa cảm cúm cho trẻ em

Bài 5: Nhóm Phisteroid thuộc nhóm giảm đau hạ sốt, chống viêm xương khớp

Bài 6: Nhóm cảm, cúm, cảm cúm

Bài 7: Các thuốc thuộc nhóm giảm đau, hạ sốt, chống viêm

Bài 8: Thuốc bổ – vitamin

Bài 9: Tìm hiểu 1 số đơn thuốc và cách kê 1 đơn thuốc

Phần 2: Các bệnh thường gặp

Bài 1: Các bệnh đường hô hấp

1. Bệnh viêm họng nhẹ

2. Bệnh viêm họng nặng

3. Bệnh hen phế quản

4. Bệnh viêm thanh quản

5. Bệnh viêm họng hạt

6. Bệnh viêm V.A ở trẻ em dưới 7 tuổi

7. Bệnh viêm phổi cấp tính

8. Bệnh viêm tuyến nước bọt (quai bị)

9. Bệnh viêm răng lợi

10. Viêm mũi dị ứng

11. Bệnh viêm xoang mũi

12. Sốt VIRUS

Bài 2: Các bệnh về mắt, tai

1. BỆnh viêm đau mắt đỏ

2. Đau mắt hột

3. Viêm bờ mi

4. Lên lẹo ở mắt

5. Bệnh viêm tai thông thường

Bài 3:Các bệnh về tuần hoàn não

1. Bệnh rối loạn tiền đình

2. Bệnh đau nữa đầu

3. Bệnh rối loạn vận mạch não (đau dây thần kinh)

4. Bệnh đau đầu do thay đổi thời tiết

5. Bệnh giảm trí nhớ do căng thẳng hoặc mất ngủ, suy nghĩ nhiều

Bài 4: Các bệnh về xương khớp

1. Bệnh viêm đa khớp dạng thấp

2. Viêm khớp (xảy ra với mọi đối tượng)

3. Bệnh thoái hóa khớp dẫn đến thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ C4-5, Lưng

L4-5

4. Bệnh thoái hóa xương ở người già do lão hóa

5. Chấn thương do va đập gây bầm tím, phù nề

6. Sơ cứu các vết thương chảy máu, mụn nhọt

Bài 5: Bệnh gout

Bài 6: Các bệnh về tiêu hóa:

1. Viêm loét dạ dày, tá tràng

2. Viêm đại tràng mãn tính

3. Viêm đại trang co thắt

4. Tiêu chảy do mọi nguyên nhân

5. Tiêu chảy do ngộ độc thức ăn

Bài 7: Các bệnh về tiết niệu, sinh dục

1. Viêm đường tiết niệu, viêm bàng quang

2. Viêm lỗ hậu môn

3. Trĩ nội, trĩ ngoại

4. Nấm phần phụ nữ giới

5. Nấm của nam giới

6. Viêm cổ tử cung, viêm lộ tuyến, viêm nhiễm phần phụ

7. Rối loạn kinh nguyệt

8. Phụ nữ rong kinh

9. Bệnh lậu, giang mai

Bài 8: BỆnh viêm cầu thận cấp

Bài 9: Bệnh viêm gan, suy giảm chức năng gan do nguyên nhân bia rượu

Bài 10: Dị ứng do mọi nguyên nhân

Bài 11: Các bệnh ngoài da

1. Bệnh thủy đậu

2. Bệnh zona thần kinh

3. Kiến cắn, ong đốt

4. Bệnh nấm, hắc lào

5. Các thuốc kết hợp điều trị trứng cá, mụn bọc

6. Điều trị bỏng

7. Điều trị nấm da đầu

8. Chàm, dị ứng ở trẻ sơ sinh, hăm, nẻ

Phần 3: Các thuốc dành cho trẻ em

1. Phần thuốc cơ bản

1. Thuốc cầm tiêu chảy

2. Các thuốc long đờm

3. Các thuốc đầy hơi, chướng bụng

2. Phần kê đơn các triệu chứng

1. Sốt, ho, đờm , mũi ở trẻ em

2. Sổ mũi ở trẻ em

3. Bệnh tiêu chảy ở trẻ em

4. Bệnh zona thần kinh ở trẻ em

5. Bệnh thủy đậu ở trẻ em

6. Bệnh sốt virus ở trẻ em

7. Đơn thuốc tăng cân hiệu quả

Phần 4: Danh mục các thuốc kê đơn

Phần 5: Các thuốc cơ bản khác

Phần 1:

CÁC NHÓM THUỐC KHÁNG SINH

* NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH

– Chỉ dùng kháng sinh khi cơ thể bị nhiễm khuẩn: sưng , nóng, đỏ

đau buốt, bệnh nhiễm khuẩn dài ngày không khỏi

– Dùng 5-7 ngày, uống cách xa bữa ăn

– Dùng 1 ngày nếu đỡ 90% thì uống thêm 2 ngày nữa

– Dùng 3 ngày nếu đỡ 90% thì uống thêm 2 ngày nữa

– Nếu uống 5 ngày không khỏi thì phải đổi nhóm kháng sinh khác

– Không dùng kháng sinh lặp lại giống nhau trong thời gian ngắn

– Không dùng đồng thời với Vitamin C và men tiêu hóa

– Không dùng với các nước uống có ga, phải uống với nước lọc

– Uống thêm bổ gan và các Vitamin khác

+ Những loại kháng sinh dùng cho trẻ em 7 tuổi

– Amoxcillin 500mg

– Ampicillin 500mg

– Cefalexin 500mg

– Cefadroxin 500mg

– Augmentin 625mg

– Klamentin 625mg

– Azithromycin 250mg

– Clarythromycin 250mg

– Cefixim 100mg

– Cefpodoxim 100mg

 Kháng sinh dùng cho phụ nữ có thai

– Amoxcillin 500mg

– Ampicillin 500mg

– Augmentin 1g

– Klamentin 1g

– Cefalexin 400mg

– Cefuroxim 500mg

– Zinnat 500mg

– Cefadroxin 500mg

– Azithromycin 500mg

– Cefaclor 500mg

 CÁC NHÓM THUỐC KHÁNG SINH

 1. NHÓM BETA-LACTAM

Chỉ định: Diệt vi khuẩn

– Dùng điều trị các nhiễm khuẩn do vi khuẩn gram (-), gram (+)

gây ra.

– Các nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, hô hấp dưới

– Nhiễm khuẩn da, xương cơ, mô mềm, sinh dục, niệu đạo, viêm

đường tiết niệu, viêm cầu thận cấp, viêm bàng quang, dạ dày,

ruột.

 Chống chỉ định: Mẫn cảm với các thành phần của thuốc. Tiêu

chảy mẫn ngứa nổi mề đay,. Khi có triệu chứng dị ứng nặng phải

dừng uống thuốc

 Các lưu ý đặc biệt trong nhóm:

– Nên dùng Penicillin cho người viêm khớp

– Nên dùng các thuốc sau cho phụ nữ có thai:

+ Amoxcillin 500mg

+ Ampicillin 500mg

+ Cefalexin 500mg

+ Cephadroxin 500mg

+ Augmentin 1g

+ Klamentin 1g

– Dùng Amoxcillin + Clarithromycin để chữa viêm loét dạ dày

– Dùng Amoxcillin cho người viêm loét dạ dày

– Các thuốc trong nhóm: chia làm 2 phân nhóm

+Phân nhóm Penicillin :

– Penicillin 400.000dv 8v/2l

– 1.000.000đv 4v/2l

– Thuốc này đặc trị hiệu quả bệnh viêm xương khớp

– Amoxcillin 500mg 4v/2l

– Ampicillin 500mg 4v/2l

– Cloxacillin 500mg 4v/2l

+ Phân nhóm Cephalosporin: chia làm 3 thế hệ:

Thế hệ I: – Cefalexin

– Cefadroxin

Thế hệ II: – Cefuroxim 500mg

– Cefuroxim 250mg

Biệt dược: Zinnat, Cezinnat

– Cefaclor 500mg

Thế hệ III: – Cefixim

– Cefpodoxime

– Cefdinir

Các thuốc trong nhóm uống sau ăn hoặc trước ăn 30 phút

Xem full + download sách dậy bán thuốc tây tại link sau: https://drive.google.com/file/d/0B2Av2r2Bj7JedEFsb1F3TlRyTGc/view

Bình luận