Giới trẻ hiện nay đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức, trong đó thách thức lớn nhất chính là việc làm. Hàng triệu thanh niên được đào tạo tốt và có năng lực nhưng vẫn thất nghiệp vì lựa chọn nghề, chọn ngành không phù hợp.
Theo bản tin cập nhập thị trường lao đông Việt Nam của Bộ Lao động thương binh và xã hội thì hiện có tới 200.000 cử nhân thất nghiệp, con số này ngày một gia tăng, đòi hỏi người lao động cần chủ động hơn trong việc tự trang bị đầy đủ các kỹ năng nghề nghiệp và đến tháng năm 2025, cả nước sẽ có khoảng 1 triệu người trong độ tuổi lao động bị thất nghiệp trong đó thanh niên (nhóm từ 15-24 tuổi) bị thất nghiệp chiếm 7,30%. Đặc biệt, có 225,5 nghìn người (20 %) lao động trình độ từ đại học trở lên bị thất nghiệp. Qua đó chúng ra thấy rõ thực trạng không phải cứ học Đại học là có được một công việc tốt vì tốt nghiệp Đại học mà vẫn thất nghiệp là một thực trạng khá phổ biến.
Nhu cầu tuyển dụng theo trình độ của các nhà tuyển dụng
Tư vấn hướng nghiệp – Làm thế nào để chọn ngành phù hợp?
Đây là câu hỏi được khá nhiều bạn trẻ tốt nghiệp cấp 3 băn khoăn trong khi cũng có nhiều bạn khác chưa hề chuẩn bị hành trang gì để tham gia thị trường lao động trong những năm tới.
Một xu hướng gần đây được nhiều học sinh cuối cấp 3 có xu hướng lựa chọn là học đại học và đi du học. Tuy nhiên, trong quá trình chia sẻ, AUM nhận thấy khá nhiều quyết định kiểu chạy theo đám đông vì suy nghĩ đơn giản là học cao thì mới có công việc tốt và thu nhập cao.
Vì vậy nhưng trước khi quyết định chọn ngành nào, học trường nào các bạn nên phân tích kỹ những yếu tố sau:
1. Những biến động của thị trường Lao động Việt Nam hiện tại và trong 5-10 năm tới.
2. Xác định nhóm công việc mà bạn ưa thích
3. Lựa chọn 2 đến 3 trường bạn muốn học và phù hợp với năng lực của mình sau đó tìm hiểu kỹ và so sánh về chất lượng đào tạo, cơ sở vật chất, học phí của trường
4. Ưu tiên những trường, ngành có hợp tác với các tập đoàn lớn như Samsung, Sông Đà, VinGroup… hay những ngành đang được nhà nước quy hoạch để đào tạo cán bộ nguồn để đảm bảo đầu ra.
Sau đây tôi xin gọi ý cho các bạn những ngành nghề hiện nay ở các trường đại học :
1. Nhóm ngành sản xuất và chế biến
– Ngành công nghệ thực phẩm
– Ngành công nghệ chế biến sau thu hoạch
– Công nghệ chế biến thủy sản
– Ngành kỹ thuật dệt
– Công nghệ sợi dệt
– Ngành công nghệ may học gì và làm gì?
– Công nghệ da giầy
– Công nghệ chế biến lâm sản
2. Nhóm ngành kiến trúc và xây dựng
– Ngành kiến trúc
– Ngành kinh tế và quản lý đô thị
– Kỹ thuật công trình biển
– Ngành kỹ thuật xây dựng
– Ngành kinh tế xây dựng
– Ngành quản lý xây dựng
– Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông
– Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng
– Các trường đại học khối D xét tuyển ngành xây dựng, giao thông
– Ngành thủy lợi học thi khối gì? ngành nào?
3. Nhóm những ngành kinh doanh
– Ngành quản trị kinh doanh
– Ngành quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
– Ngành quản trị khách sạn
– Ngành Marketing
– Ngành nghề môi giới bất động sản
– Ngành kinh doanh quốc tế
– Ngành kế toán
– Ngành kiểm toán
– Ngành quản trị nhân lực
– Ngành hệ thống thông tin quản lý
– Ngành quản trị văn phòng
4. Nhóm các ngành công nghệ – thông tin
– Ngành khoa học – máy tính
– Ngành truyền thông đa phương tiện
– Ngành kỹ thuật phần mềm
– Ngành công nghệ thông tin
5. Nhóm ngành luật – nhân văn
+ Ngành Luật: Học và làm gì ở nhóm ngành luật?
– luật kinh tế
– Luật quốc tế
+ Nhóm ngành nhân văn:
– Ngành việt nam học
– Ngành ngôn ngữ Anh – Tiếng Anh
– Ngành ngôn ngữ Nga – Tiếng Nga
– Ngành ngôn ngữ Pháp – Tiếng Pháp
– Ngành ngôn ngữ Trung – Tiếng Trung
– Ngành ngôn ngữ Đức – Tiếng Đức
– Ngành ngôn ngữ Tây Ban Nha – Tiếng Tây Ban Nha
-Ngành ngôn ngữ Bồ Đào Nha – Bồ Đào Nha
– Ngành ngôn ngữ Italya – Tiếng Italya
– Ngành ngôn ngữ Nhật – Tiếng Nhật
– Ngành ngôn ngữ Hàn Quốc – Tiếng Hàn Quốc
– Ngành ngôn ngữ A rập – Tiếng Ả rập
– Ngành ngôn ngữ Quốc Tế Học
– Ngành Đông Phương Học
– Ngành Đông Nam Á học
– Ngành Trung Quốc học
– Ngành Nhật Bản học
– Ngành Hàn Quốc học
– Ngành khu vực Thái Bình Dương học
– Ngành triết học
– Ngành lịch sử học
– Ngành văn học
– Ngành văn hóa học
– Ngành quản lý văn hóa
– Ngành quản lý thể dục thể thao
6. Nhóm ngành nghệ thuật – thẩm mỹ – đồ họa
– Ngành hội họa
– Ngành đồ họa
– Ngành điêu khắc
– Ngành gốm
– Ngành thiết kế công nghiệp
– Ngành thiết kế đồ họa
– Ngành thiết kế thời trang
– Ngành thiết kế nội thất
7. Nhóm ngành báo chí – khoa học và xã hội
+ Nhòm ngành khoa học xã hội:
– Ngành kinh tế
– Ngành kinh tế quốc tế
– Ngành chính trị học
– Ngành xây dựng đảng chỉnh quyền và nhà nước
– Ngành quản lý nhà nước
– Ngành quan hệ quốc tế
– Ngành xã hội học
– Ngành nhân văn
– Ngành tâm lý học
+ Nhóm ngành báo chí:
– Ngành báo chí
– Ngành truyền thông đa phương tiện
– Ngành công nghệ truyền thông
– Ngành quan hệ công chúng
– Ngành thông tin học
– Ngành khoa học thư viện
– Ngành lưu trữ học
– Ngành bảo tàng học
– Ngành xuất bản
– Ngành kinh doanh xuất bản phẩm
8. Nhóm ngành khoa học cơ bản
– Ngành công nghệ sinh học
– Ngành sinh học
– Ngành kỹ thuật sinh học
– Ngành sinh học ứng dụng
– Ngành thiên văn học
– Ngành vật lý học
– Ngành hóa học
– Ngành khoa học vật liệu
– Ngành địa chất học
– Ngành địa lý tự nhiên
– Ngành khí tượng học
– Ngành thủy văn học
– Ngành hải dương học
– Ngành khoa học môi trường
– Ngành khoa học đất
– Ngành toán học
– Ngành toán ứng dụng
– Ngành thống kê
9. Nhóm ngành Sư phạm
– Ngành quản lý giáo dục
– Ngành giáo dục học
– Ngành sư phạm mầm non
– Ngành giáo dục tiểu học
– Ngành giáo dục đặc biệt
– Ngành giáo dục công dân
– Ngành giáo dục chính trị
– Ngành giáo dục thể chất
– Ngành huấn luyện thể thao
– Ngành giáo dục quốc phòng – an ninh
– Ngành sư phạm toán học
– Ngành sư phạm tin học
– Ngành sư phạm vật lý
– Ngành sư phạm hóa học
– Ngành sư phạm sinh học
– Ngành sư phạm kỹ thuật công nghiệp
– Ngành sư phạm kỹ thuật nông nghiệp
– Ngành sư phạm kinh tế gia đình
– Ngành sư phạm ngữ văn
– Ngành sư phạm lịch sử
– Ngành sư phạm địa lý
– Ngành sư phạm âm nhạc
– Ngành sư phạm mỹ thuật
– Ngành sư phạm tiếng Anh
– Ngành sư phạm tiếng Pháp
10. Nhóm ngành nông – lâm – ngư nghiệp
– Ngành nông nghiệp (các ngành nông nghiệp – thú y)
– Ngành khuyến nông
– Ngành chăn nuôi
– Ngành nông học
– Ngành khoa học cây trồng
– Ngành bảo vệ thực vật học gì và làm gì?
– Ngành công nghệ rau hoa quả – cảnh quan
– Ngành kinh doanh nông nghiệp
– Ngành kinh tế nông nghiệp
– Ngành phát triển nông thôn
Cảm ơn các bạn đã xem và đón đọc.